Nội dung
Chánh niệm trong đạo Phật
1. Niệm.
1.1. Định tính về niệm.
1) Hữu lậu niệm = Chánh niệm hữu vi = Chánh niệm tỉnh thức
2) Vô lậu niệm = Chánh niệm vô vi = Chánh niệm tỉnh giác.
1.2. Định lượng về niệm.
1.3. Chánh niệm-Tỉnh giác.
1) Chánh niệm-Tỉnh giác và Duyên khởi.
2) Chánh niệm-Tỉnh giác và Tam vô lậu.
3) Chánh niệm-Tỉnh giác và Bát Chánh Đạo.
1.4. Sống chánh niệm.
2. Chánh niệm trong Phật giáo Nam truyền.
2.1. Thập tùy niệm (十隨念; P: Dasa anussati; S: Dasha anusmṛti; E: The ten ...)
2.2. Tứ vô lượng niệm (四無量念; P: Catasso appamaññāyo; S: Catvāryapramāṇāni; E: The four limitless ...).
2.3. Tứ niệm xứ (四念處; P: Satipatthana; S: Smrtyupasthana; E: The four ...).
1) Niệm thân (念身; P;S: Kāyānupassanā; E: Mindfulness of body).
2) Niệm thọ (念受; P: Vedanānupassanā; S: Vindanānupassanā; E: Mind...)
3) Niệm tâm (念心; P;S: Cittānupassanā; E: Mindfulness of mind)
4) Niệm pháp (念法; P: Dhammānupassanā; S: Dharmānupassanā; E: Mind...
2.4. Kinh tu tập Chánh niệm “Tứ Niệm Xứ”.
1) Kinh Quán Niệm Hơi Thở (P: Ānāpānasati Sutta).
2) Kinh Tứ Niệm Xứ (P: Satipatthāna Sutta) và Đại Niệm Xứ (P: Mahāsatipatthāna Sutta).
2.5. Chánh niệm với luận Vi Diệu Pháp.
2.6. Trải nghiệm về Chánh niệm.
3. Chánh niệm trong đạo Phật Bắc truyền
3.1. Chánh niệm trong các tông Thiền.
1) Chánh niệm = Vô niệm = Vô tâm
Vô niệm (無念; E: Truthful mindfulness → Vô tà niệm)
Vô tâm (無心; E: The real mind free from illusions → Tâm không dính mắc)
2) Chánh niệm và Tứ Niệm Xứ trong Luc Diệu Môn.
3.2. Chánh niệm trong tông Tịnh.
1) Chánh niệm = Chánh niệm hữu lậu = Niệm Phật định:
- Trì danh niệm Phật.
- Quán tượng niệm Phật.
- Quán tưởng niệm Phật.
2) Chánh niệm = Chánh niệm vô lậu = Niệm Phật tuệ
- Thật tướng niệm Phật = Chánh niệm Thật ướng = Chánh niệm Di Đà tự tính.
Chánh niệm qua cách nhìn của Khoa học
1. Tổng quan về ý nghĩa Chánh niệm.
1.1. Quan điểm về Chánh niệm.
1.2. Đau - Khổ - Nội kết (E: Pain - Suffering - Stress).
2. Chánh niệm và sự điều hòa hoạt động con người.
2.1. Não bộ (E: brain) và chánh niệm.
1) Cấu tạo não bộ.
2) Các vùng não có ảnh hưởng lên Chánh niệm.
3) Não bộ thay đổi khi thực hành Chánh niệm.
1. Phản ứng với stress 2. Đối ứng với stress
2.2. Hệ thần kinh tự quản (E: autonomic nervous system – ANS) và chánh niệm.
1) Hệ giao cảm (E: sympathetic – SNS).
2) Hệ đối giao cảm (E: parasympathetic – PNS).
3) Hệ TKTQ sản sinh ra chất dẫn truyền thần kinh (E: neurotransmitter)
4) Hệ TKTQ chi phối đời sống của cá nhân.
5) Các chất dẫn truyền thần kinh tiết ra khi bị stress.
3. Thực hành thiền Chánh niệm.
3.1. Những hiểu biết đúng về thiền Chánh niệm.
3.2. Hiệu quả của thiền Chánh niệm.
3.3. Ba giai đoạn trong quá trình thực hành Chánh niệm.
4. Sống chánh niệm.
4.1. Sống chánh niệm tâm “tư duy” (E: thinking mind).
1) Chánh niệm tâm tư duy về thói quen so sánh.
2) Chánh niệm tâm tư duy về một tâm trống rỗng.
3) Chánh niệm tâm tư duy về một ý tưởng mơ ước.
4) Chánh niệm tâm tư duy về nghiệp và số mệnh.
4.2. Sống chánh niệm tâm “cảm thọ” (E: sensing mind)
1) Chánh niệm tâm cảm thọ về các ý tưởng xuất hiện.
2) Chánh niệm tâm cảm thọ về stress.
Bài đọc thêm.
Kinh Tứ Niệm Xứ
NBS: Minh Tâm 10/2017; 2/2025
File PDF: Chánh niệm 正念 Sammā-sati
Hình ảnh thêm về Chánh niệm 正念 Sammā-sati – Samyak-smṛti Right mindfulness – Truth mindfulness (2025)