27-02-2015
Theo truyền thống từ xa xưa, cứ mỗi dịp tết đến xuân về thì người dân lại rủ nhau đi mua hoa và cây cảnh về để chơi tết…Ngoài hoa Mai, hoa Đào là những loài hoa gắn liền với ngày Tết, không ít loài ho...
Trần Nhân Tông được sử sách ca ngợi là một trong những vị vua anh minh nhất trong lịch sử Việt Nam. Ông có vai trò lãnh đạo quan trọng trong Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2...
- Trong khi Tết Nguyên đán Ất Mùi đang diễn ra ở quê nhà thì những người Việt xa xứ khắp các châu lục cũng canh cánh một nỗi niềm hướng lòng về quê, về Tết cổ truyền của dân tộc.
Có thể nói, cây hương (còn gọi là nhang) là một vật dụng linh diệu không thể thiếu trong mỗi gia đình từ nông thôn đến thành thị, miền núi đến đồng bằng, từ nhà giàu sang đến gia c...
Người ta thường cho rằng đời người là trăm năm dài, nhưng dưới mắt Thiền sư chỉ là một giấc mộng, khi mang được hình hài này trong từng sát na sanh diệt vô thường chẳng khác nào nh...
Trong nhà Phật, xuân nào cũng là XUÂN DI LẶC. Vì ngày mồng Một Tết là NGÀY VÍA của Đức Di Lặc đồng thời cũng là ngày KHÁNH HỶ của Ngài. Ngài còn được gọi là Người hạnh phúc của hiệ...
Hãy tin tuyệt đối vào luật nhân quả. Bạn muốn được thành công và hạnh phúc thì bạn phải giúp những người quanh mình thành công và hạnh phúc, vì giá trị cuộc sống của bạn được đo bằ...
Xuân này hơn hẳn Xuân qua / Mấy lời tâm chúc.. thay quà tân niên
Ngày Tết, những người dân thường hay mua hai cây mía còn nguyên phần rễ và lá về dựng hai bên bàn thờ để thờ tự. Đến ngày khai hạ hoặc có nhà đến Rằm tháng Giêng mới ăn
Con số 5 - “ngũ” - tương ứng với ngũ hành, là một con số rất tốt trong quan niệm phong thủy thể hiện sự phát triển bền vững, mạnh mẽ.
Dòng thời gian cứ lặng lẽ trôi đi. Khi cái giá rét lạnh lẽo của mùa đông dần dần tan biến, những nụ hoa dần hé nở, cây cối lại được khoác lên mình chiếc áo xanh non quyến rũ báo hi...
Bài viết giới thiệu một số câu đối hay cho ngày Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam.
Mỗi Tết, mỗi Xuân - Phật tự lòng/ Thế nên trăm việc thả ngàn đông/ Một bầu trăng gió, màu quê quán/ Ba cõi trời mây, sắc lữ bồng.
Tết đến xuân về, nhà nhà khang thái, vui đón mùa xuân. Ông đồ già mài mực bên giấy điều đỏ, người người đi đón mùa xuân sang, đất trời như đang bừng sức sống, xin chia sẻ một số câ...
Ở các tỉnh phía Nam, vùng đồng bằng châu thổ sông Cửu Long, Phật giáo có ảnh hưởng mạnh đến đời sống người dân. Vì đây là vùng đất mới khẩn hoang, nên họ rất cần nhu cầu tâm linh v...
Năm Giáp Ngọ sắp sửa trôi qua với bao đổi thay của đất trời và con người, để đón nhận xuân Ất Mùi tràn đầy hạnh phúc. Cỏ cây hoa lá, héo úa tàn rụng theo thời tiết bốn mùa mà sinh...
Xuân về trăm hoa đua nở, chào đón xuân Ất Mùi, bước vào năm mới 2015, trong niềm hỷ lạc vô biên của suối nguồn năng lượng từ bi, trí tuệ của Đạo màu, mỗi Tăng Ni bằng niềm tin và c...
Ngày Tết thiếu câu đối chưa là đủ Tết. Trong nhà dù trang hoàng thế nào, thiếu những câu đối đỏ, Tết vẫn phảng phất thiếu một cái gì đó thiêng liêng.
Đến đi bất tận Xuân khứ lai/ Sắc Xuân làm tươi đẹp Gian Trần/ Rộn ràng pháo nổ cành Mai thắm/ Én liệng mừng Xuân hởi thế nhân !
Đi cho hết cõi Ta Bà,sống cho trọn kiếp nhân sinh, cuối cùng chúng ta quay đầu về cố quận, điểm không cùng của sanh tử, lằn ranh vô tận của vô minh, khởi đầu và chung cuộc.
Trong bốn mùa, mùa xuân biểu hiện rõ nhất sự đổi mới: cây thay lá mới,thiên nhiên trẻ lại, trời đất trong sáng và dồi dào sinh khí… Thậm chí ngay cảngười ít cảm xúc nhất cũng phải...
Trong nhà Phật ngày mùng một Tết là ngày vía đức Di Lặc hiện là Bồ-tát, nhưng tương lai sẽ thành Phật. Thế nên lễ Ngài chúng ta xưng “Đương Lai Hạ Sanh Di Lặc Tôn Phật”. Chúng tôi...