Tình & Hiếu
(2021)
情 & 孝
Sentiment & Filiety
***
Nội dung
Phần I
Tình
1. Tổng quan về tình.
1.1 Tình theo cách nhìn của phương Tây.
1.2 Tình theo cách nhìn của phương Đông.
2. Phân loại tình.
2.1 Tình theo tính chất định lượng :
+ Tình thân ( # tình thương; tình yêu, tình ái)
+ Tình thù.
2.2 Tình theo tính chất định tính :
1) Đối tượng là con người :
+ Tình bằng hữu. + Tình giới tính. + Tình anh em.
+ Tình cha mẹ-con cái + Tình đồng bào (tình đồng hương, đồng chí, đồng môn). + Tình nhân loại.
2) Đối tượng là sự việc hiện thực :
+ Tình thẩm mỹ. + Tình lý trí (# tình trí tuệ: đúng-sai).
3) Đối tượng là sự việc lý tưởng :
+ Tình quê hương (# đất nước, tổ quốc).
+ Tình đạo đức (thiện-ác).
3. Tình theo quan điểm Tâm lý học hiện đại :
3.1. Sự hình thành tình cảm.
Cảm xúc (mãnh liệt + nhất thời) => Tình cảm (ổn định + lâu dài)
3.2. Tính chất tình cảm.
1) Định tính tình cảm: Tựa các cảm xúc đối đãi như vui-buồn, ưa-ghét, …
2) Định lượng tình cảm : - Đam mê - Nghiện ngập
4. Tình theo quan điểm Nho giáo :
Nhân đại diện và là cứu cánh thường hằng của học thuyết Ngũ Thường.
5. Tình theo quan điểm Kitô giáo:
Bác Ái (# Tình Yêu, Đức Mến, Đức Ái) là cứu cánh thường hằng của học thuyết Thần học.
6. Tình theo quan điểm Phật giáo :
Từ Bi-Trí Tuệ là phương tiện của chân lý Duyên khởi.
Phần II
Hiếu
1.Tổng quan về hiếu. 1.1. Hiếu về mặt ngôn ngữ học. 1.2. Hiếu về mặt tình cảm học. 1.3. Hiếu theo cách nhìn của phương Tây. 1.4. Hiếu theo cách nhìn của phương Đông.
2. Quan điểm xã hội học về hiếu. 2.1. Giáo dục có hiếu cho trẻ nhỏ. 2.2. Hình phạt bất hiếu cho người lớn. 2.3. Hình ảnh hiếu ngày nay.
3. Quan điểm của Nho giáo về hiếu. 3.1. Hiếu theo hoc thuyết Chính Danh : + Khổng tử + Tăng tử + Mạnh tử.
(Đại hiếu – Trung hiếu – Hạ hiếu )
3.2. Các vấn nạn về hiếu của Nho giáo : + Nhị Thập Tứ Hiếu. + Hiểu đời. + Hiếu của Nho giáo tại Việt Nam.
4. Quan điểm của Kitô giáo về hiếu. 4.1. Khái niệm về thần học.
4.2. Hiếu theo học thuyết thần học kinh viện.
(Thượng Phụ – Trung Phụ – Hạ Phụ)
4.3. Hiếu theo học thuyết đa nguyên thần học.
5. Quan điểm của Phật giáo về hiếu. 5.1. Hiếu theo hoc thuyết Duyên khởi.
1) Cha mẹ với 10 ân đức (= 10 công lao lớn).
2) Bất hiếu (5 điều bất hiếu thường gặp).
3) Báo hiếu: Thực hành Từ Bi-Trí Tuệ với hạnh Bố thí.
- Tài thí (Nội tài + Ngoại tài)
- Pháp thí (Chánh pháp: Chân lý + Đạo đức)
5.2. Hiếu xuyên suốt nhập thế và xuất thế.
Hạnh hiếu là con đường dẫn tới chứng ngộ chân lý qua hạnh Bố thí. 1) Phước vô lượng (Bố thí đúng cách)
2) Pháp vô thượng (Bố thí Ba-la-mật-đa).
5.3 Lễ Vu lan và Lễ Xá tội vong nhân.
Bài đọc thêm
1. Một số ý tưởng, ca dao, tục ngữ về tình.
+ Tình bạn (bằng hữu) + Tình giới tính (nam-nữ) + Tình thầy trò.
2. Một số ý tưởng, ca dao, tục ngữ về hiếu.
Xem file PDF: Tình & Hiếu 情 & 孝
Xem file Word: Tình & Hiếu 情 & 孝
NBS: Minh Tâm 12/2010, 11/2012, 6/2021.
Hình ảnh thêm về Tình & Hiếu 情 & 孝