12-03-2018
Chín năm (1964-1973) ở ngôi vị lãnh đạo tối cao này, Ngài đã nhiếp phục được nội ma, ngoại chướng và vô cùng sáng suốt để nâng con thuyền Giáo Hội đến một thời kỳ hưng thịnh, đóng góp xứng đáng công s...
Đời người ngắn ngủi, nếu suốt ngày chỉ bận rộn với những việc nhỏ bé vụn vặt thì sẽ bỏ lỡ mất những việc lớn lao, đó cũng là một loại biểu hiện của thất bại.
Là “cố vấn chính trị” của triều đại Lê và Lý, thiền sư Vạn Hạnh còn nổi tiếng với những lời sấm truyền. Tên Vạn Hạnh sau này được gắn với viện đại học tư thục Phật giáo, tên đường...
Thời Hậu Lê, Phật giáo gặp phải kiếp nạn khi vua ra lệnh cho tăng ni phải vào rừng núi ở. Thiền sư Tông Diễn đã xin gặp và cảm hóa nhà vua. Khi thấm nhuần đạo lý, để thể hiện sự sá...
Chữa bệnh “hóa hổ” cho vua, dựng lên gần 500 ngôi chùa và là ông tổ nghề đúc đồng ở nước ta. Thiền sư Nguyễn Minh Không (1065-1144) được nhắc đến là vị cao tăng nổi tiếng thời Lý....
Cái chết và thi thể của nhà sư Dashi-Dorzho Itigilov cho đến hiện nay vẫn là một bí ẩn thực sự mà khoa học chưa thể có lời giải đáp.
Thiền sư Từ Đạo Hạnh là vị danh tăng nổi tiếng, mở đầu cho tín ngưỡng thờ “thánh Tổ” ở Việt Nam. Thánh tổ là các vị sư cuộc đời có nhiều kì bí linh thiêng, sau khi viên tịch được n...
Một hôm, Hàn Sơn hỏi Thập Đắc: Ở đời, có người đánh tôi, mắng tôi, làm nhục tôi, khi dễ tôi, dọa tôi, gạt tôi, chê tôi, khinh tôi, ăn hiếp tôi, cười ngạo tôi cho đến đối xử khắc ng...
Phật giáo đã đồng hành cùng dân tộc Việt gần 2000 năm. Trong suốt thời gian đó, dù ở thời điểm nào khi đất nước cần, thì Phật giáo, mà cụ thể là các tăng ni đều sẵn sàng xả thân vì...
Yên Tử là vùng đất linh thiêng, từ xa xưa những đạo sĩ đã về đây tu hành. Tương truyền An Kỳ Sinh người phương Bắc hàng nghìn năm trước đã về Yên Tử hành đạo - bào chế linh đan dượ...
Là người học Phật, trước phải thấy tính. Thấy tính, không phải có tính bị thấy. Nói thấy, là thấy chỗ không thể thấy mà thấy vậy. Cho nên nói thấy, thấy không phải thấy, thì chân t...
Đỗ Pháp Thuận (915- 990) là một hiện tượng đặc biệt trong lịch sử Phật giáo Việt Nam thời Đinh - Tiền Lê và cũng là trường hợp độc đáo trong lịch sử văn học Việt Nam. Tên tuổi, hàn...
Mặc dù tuổi cao sức yếu, nhưng với ý hướng tiếp dẫn hậu lai báo Phật ân đức, ngài vẫn vững tay lái trong cương vị Trưởng Ban Trị sự Phật giáo tỉnh nhà cho đến ngày quy Tây
Qua 75 năm hiện diện ở đời, với 52 hạ lạp, Hòa thượng đã tận tụy vì Đạo pháp và Dân tộc. Với trí huệ trong sáng, đức hạnh cao vời, Hòa thượng đã để lại nhiều tiếng thơm cho đạo và...
Ôn Già Lam, chỉ ba tiếng ấy thôi cũng đủ làm ấm lòng bao lớp tăng sinh của các Phật học viện: Báo Quốc - Huế, Phổ Ðà - Ðà Nẵng, Hải Ðức - Nha Trang, Già Lam - Sài Gòn. Ba tiếng nói...
Hòa Thượng Thích Đôn Hậu, đệ tam Tăng Thống Giáo Hội PGVNTN là một bậc cao tăng, qua đạo phong của Ngài hành trì giới hạnh không ai hơn được.
Hòa Thượng đích thân huấn luyện Tăng Ni sinh tại các Phật Học Đường để trở thành những giảng sư thật sự có thể đi diễn giảng các nơi.
Sư thuở nhỏ đã thông minh tài giỏi, năm 18 tuổi thi đỗ Hương tiến (Cử nhân) được chọn vào làm Văn chức trong phủ chúa Nguyễn
Ngoài chiếc gối ngồi thiền ra, con phải bắt đầu ở nơi đâu đây để yên tâm, yên nhà, yên dân, yên nước
Giác ngộ nó sướng như thế nào?
Trong Phật giáo, chuông là pháp khí dùng làm hiệu lịnh trong chốn tòng lâm, tự viện.
Ba lần thỉnh nhà sư đến hỏi nhà sư đều im lặng không đáp khiến vua Lê Đại Hành tức giận đem bắt nhốt thiền sư lại chẳng ngờ sư có pháp thuật.