11-11-2016
Qua 75 năm hiện diện ở đời, với 52 hạ lạp, Hòa thượng đã tận tụy vì Đạo pháp và Dân tộc. Với trí huệ trong sáng, đức hạnh cao vời, Hòa thượng đã để lại nhiều tiếng thơm cho đạo và cho đời
Sư thuở nhỏ đã thông minh tài giỏi, năm 18 tuổi thi đỗ Hương tiến (Cử nhân) được chọn vào làm Văn chức trong phủ chúa Nguyễn
Thiền sư Khuông Việt sinh năm 933, quê ở thôn Cát Lợi, huyện Thường Lạc, nay thuộc huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa.
Đức Tổ sư họ Lê, húy Thiệt Diệu, hiệu Liễu Quán, sinh ngày 18 tháng 11 năm Đinh Mùi (1667) tại làng Bạc Mã, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên, nay là xã An Thạch, huyện Tuy An, tỉnh Ph...
Trong lịch sử phôi thai của công cuộc chấn hưng Phật giáo đáng nhớ, đã nổi bật lên những đức tính làm gương soi cho các thế hệ đi sau làm bài học tiến thủ không ngừng. Tâm lực cổ đ...
HT.Thích Hành Trụ (1904-1984), là bậc cao Tăng thạc đức của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Ngài có công đức lớn trong nhiệm vụ giáo dục đào tạo nhiều thế hệ Tăng tài và truyền thừa c...
Hòa thượng Thích Thiên Ân, thế danh Đoàn Văn An, sinh ngày 22 tháng 9 năm Ất Sửu 1925, tại làng An Truyền, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên.
Tổ Phi Lai thuộc dòng thiền Lâm Tế Gia Phổ, Pháp húy Như Hiển, hiệu Chí Thiền, Nguyễn Công Hòa thượng Tổ sư.
Cưu-ma-la-thập-ba (344-413), gọi tắt là La-thập, hoặc Thập, Hán dịch là Đồng Thọ, là vị cao tăng đời Đông Tấn. Ngài là một trong bốn nhà dịch kinh lớn của Trung Quốc.
Lịch xử Phật giáo trong hơn 2000 năm chỉ duy nhất có ngài Cưu Ma La Thập sau khi hỏa táng đã lưu lại xá lợi lưỡi được cả thế giới tôn sùng, truyền tụng. Nhưng vào năm 2002, một nhà...
Thuở nhỏ Sư đã thông minh khác thường, học khắp Tam Giáo và nghiên cứu Bách Luận, mà vẫn xem thường công danh phú quí. Năm 21 tuổi Sư theo Thiền Sư Định Tuệ xuất gia và thọ học với...
Ngoài việc dịch thuật, Ngài là vị Giáo Thọ Trưởng Trường Cơ Bản Phật Học tức Trường Trung Cấp Phật Học Khánh Hòa hiện nay, Ni Viện Diệu Quang và giảng luật cho chư Tăng, Ni trong n...
95 năm hiện diện ở cõi Ta-bà, hơn 70 năm phục vụ cho Đạo pháp và Dân tộc, Hòa thượng đã mở trường trong đạo và ngoài đời để đào tạo hàng ngàn Tăng Ni cấp cử nhân Phật học cho Giáo...
Mọi người còn nhớ hình ảnh của một vị sư trẻ, năm xưa, sống thanh đạm, đơn sơ, trong một căn phòng trọ nhỏ tí, chót vót trên lầu sáu, lầu bẩy, xát mái nhà, tại thành phố Paris
Đối với Phật giáo Huế nói riêng, Phật giáo Nam Hà nói chung, tổ Minh Hoằng Tử Dung có một vị trí thật đặc biệt. Bởi xét cho kỹ, đây là vị Sơ Tổ của Thiền phái Tử Dung - Liễu Quán ở...
Hòa thượng Thích Từ Nhơn, thế danh Nguyễn Văn Sáu, sinh năm Bính Dần (1926) tại Sa Đéc, nay là tỉnh Đồng Tháp. Thân phụ là cụ ông Nguyễn Văn Diệu, pháp danh Thiện Đạo húy Hồng Diệu...
Vào thời nhà Thanh, những năm Đạo Quang, Trung Quốc gặp họa xâm lăng, Hư Vân hòa thượng khi ấy có cha là Tiêu Ngọc Đường, làm quan tại Tuyền Châu. Tiêu lão gia cùng vợ là Nhan Thị...
Hòa thượng Thích Chánh Trực là một trong những vị cao Tăng có nhiều đóng góp cho cuộc vận động Phật giáo năm 1963, cho công cuộc xây dựng Phật giáo tỉnh Quảng Trị, phục hưng Phật g...
Tổ sanh năm 1895, tại xã Phổ Nhì, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi, tên đời là Võ Hóa. Xuất gia năm 22 tuổi. Pháp danh Chơn Húy, pháp hiệu Khánh Anh, thuộc dòng Thiền Lâm Tế Chúc Thán...
Hòa thượng thế danh là Nguyễn Văn Bình, sanh ngày 17 tháng 10 năm 1917 (ngày 02 tháng 09 năm Đinh Tỵ), tại xã Mỹ An Hưng (Cái Tàu Thượng), huyện Châu Thành, tỉnh Sa Đéc (Đồng Tháp)
Hòa Thượng Thích Thánh Nghiêm sinh năm 1930, trong một gia đình nông dân nghèo tại tỉnh Giang Tô, Trung Quốc. Năm 13 tuổi (1943), Ngài xuất gia tại chùa Quảng Giáo.
Huyền Trang (chữ Hán: 玄奘; bính âm: Xuán Zàng; khoảng 602–664), cũng thường được gọi là Đường Tam Tạng hay Đường Tăng, là một Cao tăng Trung Quốc, một trong bốn dịch giả lớn nhất,...