17-02-2015
Con số 5 - “ngũ” - tương ứng với ngũ hành, là một con số rất tốt trong quan niệm phong thủy thể hiện sự phát triển bền vững, mạnh mẽ.
Tết đến xuân về, nhà nhà khang thái, vui đón mùa xuân. Ông đồ già mài mực bên giấy điều đỏ, người người đi đón mùa xuân sang, đất trời như đang bừng sức sống, xin chia sẻ một số câ...
Ở các tỉnh phía Nam, vùng đồng bằng châu thổ sông Cửu Long, Phật giáo có ảnh hưởng mạnh đến đời sống người dân. Vì đây là vùng đất mới khẩn hoang, nên họ rất cần nhu cầu tâm linh v...
Năm Giáp Ngọ sắp sửa trôi qua với bao đổi thay của đất trời và con người, để đón nhận xuân Ất Mùi tràn đầy hạnh phúc. Cỏ cây hoa lá, héo úa tàn rụng theo thời tiết bốn mùa mà sinh...
Xuân về trăm hoa đua nở, chào đón xuân Ất Mùi, bước vào năm mới 2015, trong niềm hỷ lạc vô biên của suối nguồn năng lượng từ bi, trí tuệ của Đạo màu, mỗi Tăng Ni bằng niềm tin và c...
Ngày Tết thiếu câu đối chưa là đủ Tết. Trong nhà dù trang hoàng thế nào, thiếu những câu đối đỏ, Tết vẫn phảng phất thiếu một cái gì đó thiêng liêng.
Đến đi bất tận Xuân khứ lai/ Sắc Xuân làm tươi đẹp Gian Trần/ Rộn ràng pháo nổ cành Mai thắm/ Én liệng mừng Xuân hởi thế nhân !
Đi cho hết cõi Ta Bà,sống cho trọn kiếp nhân sinh, cuối cùng chúng ta quay đầu về cố quận, điểm không cùng của sanh tử, lằn ranh vô tận của vô minh, khởi đầu và chung cuộc.
Trong bốn mùa, mùa xuân biểu hiện rõ nhất sự đổi mới: cây thay lá mới,thiên nhiên trẻ lại, trời đất trong sáng và dồi dào sinh khí… Thậm chí ngay cảngười ít cảm xúc nhất cũng phải...
Trong nhà Phật ngày mùng một Tết là ngày vía đức Di Lặc hiện là Bồ-tát, nhưng tương lai sẽ thành Phật. Thế nên lễ Ngài chúng ta xưng “Đương Lai Hạ Sanh Di Lặc Tôn Phật”. Chúng tôi...
Mỗi năm khi mùa xuân đến mọi người rộn rã đón xuân. Không khí xuân dường như phảng phất đâu đây khiến lòng mình cũng lâng lâng, thơ thới. Nhà nhà bận bịu lo dọn dẹp, trang hoàng. N...
Không đì đùng pháo nổ, Ngày xuân thật hiền hòa. Tiếng chuông chùa chúc Tết, Lời bình yên ngân nga.
TS Huyền Quang được kể như một Thiền sư thi sĩ vĩ đại nhất trong thiền sử Việt Nam. Thơ Sư đậm chất trữ tình. Các nhà phê bình đời trước như Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú đều khen thơ S...
Câu đối Tết là một nét đẹp văn hóa truyền thống của người Việt Nam. Câu đối Tết mang lại sự may mắn, thịnh vượng, an khang cho gia chủ cũng như khách đến chơi nhà.
Rất mong những bức ảnh thiệp đẹp sưu tầm dưới đây sẽ cùng quý vị gửi những lời chúc tốt đẹp tới người thân, bạn bè.
Ăn chay ngày Tết không hẳn là tu hành mà chỉ đơn giản là để được lắng lòng, thanh lọc cơ thể, chay tịnh tinh thần để chiêm nghiệm cuộc đời nhân lúc Xuân sang.
Năm Mùi lại sắp đến và ta thường hỏi là tại sao tên gọi là Mùi, không là dê, dương hay vị ...? Phần này đưa ra vài cách nhìn hầu giải thích phần nào các lý do dẫn đến hiện tượng tr...
Tuệ Trung thượng sĩ khi nói đến mùa xuân đã dùng từ phương ngoại phương(trời phương ngoại) - chẳng phải Tô Châu hay Thượng Hải, hay bây giờ là New York, Sydney… Phương ngoại ở đây...
Tết đến theo quy luật của vũ trụ, mang tới cho con người nhiều cảm xúc mới, nhiều suy ngẫm, cơ hội nhìn lại. Với người trẻ, Tết đến là dịp để dấn thân, quay về nhà gắn kết tình thâ...
Ngày tết không thể không có câu đối, và câu đối đỏ là phong vị tết Việt Nam. Ngày nay, ở Văn Miếu – Hà Nội, Tết đến nhiều người cũng đến đấy xin chữ của các nhà thư pháp, xin câu đ...
Thường vào những dịp cuối năm với bề bộn lo toan ngày Tết, ai ai cũng đều chăm chú vào từng tờ lịch phía dưới của ngày Âm lịch mà thường khi người ta ít chú ý đến ngoại trừ phải tí...
Xuân sanh, Hạ chín, Thu héo, Đông tàn. Nếp nghĩ xuôi dòng đang đi theo một con đường mòn miên viễn như thế. Bỗng có một vị sơn tăng – như thiền sư Mãn Giác (1090) chẳng hạn – huơ t...