16-10-2014
Nếu chỉ thành đạt về phương diện vật chất mà hư hao về tinh thần thì không thể xem là có phước, nói chi đến việc thành tựu phước đức vô lượng.
Xin Người Hiểu cho ... Xin Người Hiểu cho.... xin oan trái giải quyết trong một đời để ta được đi theo Nghiệp... đừng Hận Thù để ta đọa Địa Ngụ
Cái chết là điều nhất định, nhưng khi nào nó giáng xuống thì bất định. Nếu chúng ta thực sự đương đầu với sự việc, chúng ta không biết được cái gì sẽ tới trước
Nhìn thấy ưu điểm của người khác chúng ta nên hoan hỷ, nhìn thấy điều không may của người khác nên cảm động. Cảm động là tâm thương yêu,
Các tư tưởng chính yếu và căn bản của đạo Phật có thể được gói gọn trong Tứ Diệu Đế. Đây là 4 sự thật thâm diệu về cuộc sống, bao gồm Khổ đế, Tập đế, Diệt đế và Đạo đế.
Tay nắm ngón chân kéo xả ra. Xoa xuống lên hai chân cho máu huyết lưu thông, xoa lòng hai bàn chân (không số lượng tuỳ chỗ đau nhiều hay ít).
Vào những ngày vía Ngài, những thánh địa đạo tràng của Đức Bồ-tát Quán Thế Âm luôn tấp nập du khách hành hương.
Đức Phật dạy ” Người nói lời dịu dàng,nét mặt tươi vui sẽ không gây bất hòa”. Đây là yếu tố quan trọng trong đời sống tinh thần của vợ chồng.
Bồ-tát Quán Thế Âm đã trải qua nhiều kiếp tu hành theo hạnh nguyện cứu khổ, độ sanh. Ngài có rất nhiều công hạnh cao quý và những lời nguyện rộng lớn.
Bao giờ cũng vậy, mỗi khi đi chùa, tôi thường quỳ trước chân Mẹ rất lâu, chắp hai tay và nhắm mắt lại cho ánh sáng hào quang của Mẹ soi rọi xuyên suốt tâm trí tôi
Kinh nói: "Giới như đất bằng, muôn điều lành từ đó sanh. Giới như thuốc hay, chữa lành các bệnh. Giới như hòn ngọc sáng, hay phá mờ tăm tối. Giới như chiếc thuyền, hay đưa người qu...
Tụng niệm trong Phật giáo đáp ứng như một cách nhắc nhở sự thực hành mà ta cần làm trong đời sống hàng ngày. Nếu chúng ta hiểu và học cách để thực hành nó đúng đắn
Kinh Thư nói: người tự kiêu tự mãn thường bị nạn, kẻ khiêm nhượng hư tâm thường đắc ích. Tôi từng cùng bạn bè nghiệm thử, thường thấy kẻ hàn sĩ khi sắp hiển đạt
Bài này là chương IV trích từ quyển Living Buddhism for the West do Maurice Walshe dịch từ tiếng Đức (Buddhismus fur das Abendland), NXB Shambala, Mỹ, 1991, trang 72-93
Bước đầu xuất gia học đạo, tâm ý Tăng Ni rất thành kính mạnh mẽ và cao thượng nên được Thầy thâu nhận, cho tập sự, dạy bảo rất chân tình. Đi, đứng, ngồi, nằm, nói năng
Quy y Tam bảo “trọn chẳng đọa ba đường ác” là một sự thật. Không phải Tam bảo có quyền năng ban cho chúng ta hạnh phúc mà chính việc tự thức tỉnh, bỏ tà quy chánh, nguyện hướng đến...
Người Phật tử không nên có mặc cảm tội lỗi vì sinh ra trong gia đình giàu có, được thừa hưởng gia sản hay khi tích luỹ của cải vật chất.
Người xưa cầu đạo rất chí thành, tha thiết. Để học một câu kinh, bài kệ hay để nghe được lời khai thị, được dạy một pháp môn tu… người xưa không ngại băng rừng,
Khuyến là khuyến khích, động viên… còn phát ở đây là Phát tâm Bồ đề, là bước khởi đầu của con đường Bồ tát đạo.
Hai phạm trù của tỉnh và mê, trí và ngu, thế gian vẫn thường hay định nghĩa. Và trong những định nghĩa ấy, đã không ít lần ta giật mình đỏ mặt
Bởi do người chết trong nhiều đời nhiều kiếp quá khứ đã tạo các nghiệp thiện ác lẫn lộn. Trong vọng tâm vô minh nghiệp thức đó, một niệm lành một niệm ác
Phật giáo chúng ta ngày xưa áp dụng ăn chay bắt đầu từ thời vua Lương Vũ Đế. Lương Vũ Đế đọc kinh Lăng Già, trong kinh Phật khuyến khích Bồ Tát không nên ăn thịt chúng sanh